Thứ Hai, 30 tháng 3, 2020

Triển vọng xuất khẩu của thị trường dệt may

Cùng chúng tôi nghiên cứu về triển vọng xuất khẩu của thị trường dệt may trong những năm tới

1. Các yếu tố tích cực về triển vọng xuất khẩu của thị trường dệt may Việt Nam


Việt Nam hiện mới chỉ chiếm một phần nhỏ (khoảng 5-6%) trong tổng giá trị dệt may thế giới (400 tỷ/ năm), do đó có dư địa để gia tăng thị phần

Việt Nam đã và đang ký kết các thỏa thuận thương mại tự do (FTA) với các thị trường có tiềm năng lớn về dệt may (đặc biệt là các thị trường EU, Hoa Kỳ, Nga…), vì vậy có cơ hội cạnh tranh lớn về giá so với nhiều nước xuất khẩu chưa có FTA

Các bất cập có thể ảnh hưởng tới triển vọng thị trường của dệt may Việt Nam:

Nhu cầu thế giới biến động (đặc biệt ở một số thị trường lớn như EU, Nhật Bản…)

Các thay đổi trong nhu cầu, thị hiếu khách hàng (sử dụng chất liệu thân thiện môi trường như spandex, bamboo, cotton..) khiến số lượng các đơn hàng dè dặt

Chính sách cạnh tranh của một số nước xuất khẩu dệt may khác (phá giá đồng nội tệ để tạo lợi thế cho giá xuất khẩu, trợ cấp và các chính sách khác giúp giảm chi phí đầu vào…)

2. Thuận lợi từ Cam kết EVFTA về thuế 4 quan đối với dệt may

Trong EVFTA, EU cam kết dành ưu đãi thuế nhập khẩu cho hàng dệt may Việt Nam như sau:

Loại bỏ thuế nhập khẩu ngay khi Hiệp định có hiệu lực cho các loại nguyên phụ liệu dệt may (thuộc các Chương 50-50 Biểu thuế); và chỉ một số ít loại trong các nhóm sản phẩm may mặc thuộc Chương 61-62 Biểu thuế (như bộ đồ vest hoàn chỉnh, đồ ngủ nữ, áo len trẻ em, đồ bơi, chăn, rèm cửa, túi xách hoặc túi đựng bằng vải…)

Loại bỏ thuế nhập khẩu dần từ mức thuế MFN trung bình là 12% hiện nay xuống 0% trong thời hạn từ 3 đến 7 năm kể từ ngày EVFTA có hiệu lực đối với phần lớn các sản phẩm may mặc và sản phẩm tương tự thuộc các Chương 61, 62 Biểu thuế.


Về phía Việt Nam, mức cam kết thuế quan dành cho sản phẩm dệt may từ EU nhập khẩu cũng gần tương tự

37% số dòng thuế sẽ được xóa bỏ thuế nhập khẩu ngay khi Hiệp định có hiệu lực (cũng phần lớn là các nguyên phụ liệu dệt may và một số ít các sản phẩm may mặc mà Việt Nam ít sản xuất)

Số còn lại sẽ được xóa bỏ thuế nhập khẩu theo lộ trình từ 3 đến 7 năm

Xem thêm bài viết xu thế phát triển và dịch chuyển ngành dệt may của việt nam 

CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ XUẤT NHẬP KHẨU NAM PHÁT
Factory: Số 8, Đường 31,Xã Bình Minh, H. Trảng Bom, Đồng Nai
Office: A75/6b/14 Bạch đằng, Phường 2, Quận Tân Bình, Tp. HCM
Hotline: 0911904968  -  Tel: 025 1629 3977  -  Fax: 025 1629 3976
Web: https://namphatplastic.com/vi/chi-may-bao  -  E: contact.namphat@gmail.com

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Sợi cuốn rơm

  Rơm rạ được coi là một nguyên liệu quan trọng trong nhiều lĩnh vực. Bởi vậy mà trong quá trình thu hoạch rơm rạ, người nông dân sẽ cần sử ...