Thứ Bảy, 28 tháng 3, 2020

Ngành dệt may? vai trò đặc điểm và các chỉ tiêu đánh giá sự phát triển


1. KHÁI NIỆM, VAI TRÒ, ĐẶC ĐIỂM NGÀNH DỆT MAY

 1.1. Khái niệm ngành dệt may

Ngành dệt may là ngành công nghiệp liên quan ñến việc sản xuất sợi, dệt nhu ộm, vải, thiết kế sản phẩm, hoàn tất hàng may mặc và cu ối cùng là phân ph ối hàng may mặc tới tay người tiêu dùng.

1.2 Vai trò của ngành dệt may 

 Ngành dệt may góp phần ñảm bảo nhu cầu tiêu dùng, cần thiết cho hầu hết các ngành nghề và sinh hoạt; là m ột ngành ñem lại thặng dư xuất khẩu cho nền kinh tế; góp phần giải quyết việc làm, tăng phúc lợi xã hội. Ngoài ra ngành dệt may còn thúc ñẩy phát triển nhiều ngành kinh tế khác nh ư nông nghiệp, công nghiệp hỗ trợ.


1. 3. Đặc điểm của ngành dệt may 


 Dệt may là ngành cung cấp sản phẩm thiết yếu nên thị trường tiêu dùng là rất lớn. Chu kỳ sản xuất và sản phẩm thay ñổi theo thời tiết và tùy thuộc vào thị hiếu tiêu dùng hay phong tục tập quán ăn mặc.

Là ngành sử dụng nhiều lao động nữ, không chỉ hỏi trình độ cao. Dệt may là ngành công nghiệp nhẹ, công nghệ bán tự động. Là ngành không đòi hỏi vốn đầu tư lớn, phù hợp với tổ chức sản xuất quy mô vừa và nhỏ. Trong sản xuất dệt may thị trường ầu vào chính là nguyên liệu bông, xơ, s ợi hay vải, còn thị trường đầu ra thì rất đa dạng.


2. PHÁT TRIỂN NGÀNH DỆT MAY VÀ CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN NGÀNH DỆT MAY 

2.1. Khái niệm phát triển ngành dệt may


 Phát triển ngành dệt may được hiểu là quá trình biến đổi cả về lượng và chất, là sự thay đổi bên trong của ngành, sự tăng trưởng về số lượng, cơ cấu và qui mô của ngành, giá trị sản xuất… đến môi trường bởi các nước yêu cầu và kiểm soát nghiêm ngặt khi nhập khẩu hàng may mặc. 

2.2. Tình hình kinh tế

 Tình hình biến động về tăng trưởng kinh tế, lạm phát, lãi suất, tỷ giá hối đoái sẽ ảnh hưởng ñến giá cả đầu vào và đặc biệt ảnh hưởng đến việc tiếp cận vốn của các doanh nghiệp. Kinh tế càng phát triển, đời sống và thu nhập càng cao thì con người càng chú trọng đến các sản phẩm phục vụ tiêu dùng, trong đó có quần áo. 

 2.3. Nhân tố chính trị và cơ chế chính sách 

 Tình hình chính trị ổn định sẽ tạo sự tin tưởng vững chắc cho việc đầu tư vào ngành, giúp thu hút được nhiều vốn đầu tư. Các cơ chế chính sách ngày càng thông thoáng và hoàn thiện hơn, giúp cho các doanh nghiệp rất nhiều trong hoạt động kinh doanh của mình. 

2.4 . Kinh nghiệm phát triển dệt may ở các nước 

a. Dệt may Hàn Quốc:
 Ngành dệt may Hàn Quốc trong những năm qua vẫn có sự tăng trưởng mạnh mẽ với sự phát triển của các hãng thời trang trong và ngoài nước. Sự phát triển của ngành công nghiệp bán lẻ, các kênh phân phối mới, các khu cửa hàng thời trang, các cửa hàng giảm giá hướng tới nhiều nhóm khách hàng khác nhau. 

b. Dệt may Trung Quốc: 

Sau khi gia nhập WTO, trong vòng 5 năm Trung Quốc đã và đang xây dựng các nhà máy dệt có quy mô lớn. Tiến hành nhiều chính sách cải cách ngành dệt may như mạnh dạn tư nhân hóa, cho phá sản các DN Nhà nước làm ăn thua lỗ. Theo đuổi chính sách đa dạng hóa sản phẩm và đa dạng hóa thị trường. Tận dụng sự hỗ trợ của các tham tán thương mại nước ngoài, thiết lập các công ty xúc tiến thương mại, lập chi nhánh, hợp tác chặt chẽ với những công ty danh tiếng, hình thành mạng lưới marketing xuyên lục địa, cung cấp kịp thời thông tin xuất khẩu …

CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ XUẤT NHẬP KHẨU NAM PHÁT
Factory: Số 8, Đường 31,Xã Bình Minh, H. Trảng Bom, Đồng Nai
Office: A75/6b/14 Bạch đằng, Phường 2, Quận Tân Bình, Tp. HCM
Hotline: 0911904968  -  Tel: 025 1629 3977  -  Fax: 025 1629 3976
Web: https://namphatplastic.com/vi/chi-may-bao  -  E: contact.namphat@gmail.com


Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Sợi cuốn rơm

  Rơm rạ được coi là một nguyên liệu quan trọng trong nhiều lĩnh vực. Bởi vậy mà trong quá trình thu hoạch rơm rạ, người nông dân sẽ cần sử ...