Thứ Bảy, 28 tháng 3, 2020

Giải phát phát triển ngành dệt may


Cùng chúng tôi nghiên cứu về các giải pháp phát triển ngành dệt may của việt nam trong những năm tới

3.2.1. Giải pháp về vốn 

 a. Về huy động vốn - Ngân sách: 3-5% cho việc hỗ trợ di dời, đào tạo lao động, xử lý môi trường, xúc tiến thương mại, áp dụng các tiêu chuẩn quản lý chất lượng quốc tế;
 - Từ nhân dân và doanh nghiệp: huy động từ 10-15% bằng các biện pháp như phát hành trái phiếu, huy ñộng tiết kiệm…
 - Tín dụng đặc biệt là tín dụng ưu đãi của nhà nước cho các chương trình dự án lớn của ngành dệt may: 55-65%.
 - Nguồn vốn thu hút từ nước ngoài: 22-35%. b. Về đầu tư và sử dụng vốn
 - Tập trung xây dựng các dự án đầu tư huy động nược nhiều nguồn vốn từ nhiều đối tác, chú trọng kêu gọi ñầu tư nước ngoài.
- Phát huy mọi tiềm lực trong nước và tranh thủ ñầu tư nước ngoài cho sản xuất ngành sản xuất phụ liệu, dệt vải chất lượng cao.
 - Tranh thủ phân bổ vốn ưu đãi của Nhà nước cho ngành dệt.
 - Hàng năm kịp thời xét cấp bổ sung vốn lưu động cho DN.

 3.2.2. Giải pháp về lao động 

 - Phát triển hệ thống đào tạo đa dạng gắn kết chặt chẽ giữa chủ DN và các trung tâm ñào tạo, giữa nội dung đào tạo và yêu cầu phát triển sản xuất.
 - Phối hợp thường xuyên, chặt chẽ giữa các cơ sở đào tạo trong và ngoài địa bàn, đào tạo các cán bộ kỹ thuật, công nhân có tay nghề.
 - Đào tạo toàn diện cho cán bộ quản lý ngành dệt may về ngoại thương, xuất nhập khẩu, ngoại ngữ, thiết kế thời trang và maketing.
 - Tạo điều kiện và động viên cán bộ quản lý nâng cao trình độ.
 - Tổ chức các phong trào thi đua, kiểm tra nâng bậc trong ngành
- Thành phố cần chủ ñộng xây dựng chính sách tạm thời về tiền lương, tiền thưởng phù hợp ñể giữ, thu hút nhân tài.
 - Quan tâm giải quyết tới vấn ñề nhà ở cho công nhân…


3.2.3. Giải pháp về công nghệ 


 a. Ngành dệt
- Đầu tư dây chuyền kéo sợi chất lượng cao với thiết bị công nghệ hiện đại của Tây Âu, đáp ứng yêu cầu các thiết bị dệt hiện đại.
 - Triển khai thực hiện dầu tư nhà máy sợi có công suất 4.000 tấn sợi các loại/năm, với thiết bị, công nghệ do Châu Âu sản xuất.
 -Trang bị hệ thống máy mắc, hồ với thiết bị
- Công nghệ hiện đại.
- Đầu tư thêm hệ thống thiết bị vi tính để thiết kế các mẫu khăn in hoa đòi hỏi yêu cầu thiết kế phức tạp.
 - Bổ sung thêm các thiết bị văng sấy tịnh hình, thiết bị làm xốp, làm mềm cho khăn bông; đầu tư công nghệ in hoa với thuốc họat tính
 - Đầu tư thiết bị, công nghệ nhuộm hiện đại
 - Đầu tư thiết bị hiện đại của Châu Âu trong khâu vắt, sấy để nâng cao chất lượng của vải. Đầu tư thay thế dần các loại máy dệt điều khiển tự động.

b. Ngành may 

 - Đầu tư thêm các chuyền may, chú ý bổ sung một số thiết bị may tự động, tăng tỷ lệ các thiết bị hiện đại như máy may ñứng, máy may điện tử, máy cắt theo chương trình, ủi phom...

 - Tăng cường thêm một số thiết bị giác sơ ñồ, máy trải vải tự động vào khâu cắt, các máy ép dính có chất lượng cao, bổ sung thêm các thiết bị thùa khuy, dính nút, dò kim tự động, thiết bị là hơi có chất lượng cao, wash chống nhàu

3.2.4. Giải pháp về tổ chức sản xuất 


 Cần phải đẩy mạnh liên kết, hợp tác, mở rộng quan hệ liên kết giữa các đơn vị trong việc cung cấp các yếu tố đầu vào và tiêu thụ sản phẩm; phát triển một số đơn vị đủ lớn mạnh để làm ñầu mối phát triển chuyên môn hóa cho mỗi công đoạn trong dây chuyền dệt may.

Phân loại từng doanh nghiệp để sắp xếp cho hợp lý, DN nhỏ có thể làm vệ tinh hoặc sát nhập lại để sản xuất một nguồn sản phẩm thế mạnh hoặc một nhóm sản phẩm làm phụ trợ hoặc tập trung liên kết sản xuất sản phẩm may sẵn cho thị trường trong nước. Khuyến khích doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài phát huy ưu thế về kỹ thuật để sản xuất các sản phẩm chất lượng cao.

3.2.5. Giải pháp về sản phẩm 


 - Tăng cường nghiên cứu và phát triển sản phẩm.
 - Áp dụng công nghệ tiên tiến, tăng năng suất, chất lượng
 - Thực hiện quản lý theo các tiêu chuẩn quốc tế ISO.
 - Phát triển khâu hoàn thiện sản phẩm, tạo mẫu, thiết kế
 - Hình thành ít nhất một đơn vị chuyên về thiết kế thời trang, làm nòng cốt cho hoạt động thiết kế thời trang trên địa bàn thành phố và khu vực Miền Trung.

 3.2.6. Giải pháp về thị trường 


 - Đẩy mạnh xúc tiến thương mại, tìm khách hàng bằng nhiều cách.
 - Hợp tác, liên kết, liên doanh hình thành mạng lưới phân phối kinh doanh sản phẩm mang thương hiệu, bản quyền của mình.
 - Coi trọng việc xây dựng và đăng ký, phát triển thương hiệu sản phẩm của mình trên thị trường trong và ngoài nước.
 - Tham gia các Tổ chức, Hiệp hội dệt may trong nước và quốc tế nhằm ñẩy mạnh sự hợp tác, hỗ trợ trong sản xuất tiêu thụ sản phẩm

 3.2.7. Giải pháp về quản lý, chính sách, quy hoạch ngành dệt may 


 a. Nâng cao vai trò quản lý nhà nước ngành dệt may


 - Thống nhất quản lý ngành dệt may, yêu cầu DN dệt may cung cấp thông tin ñịnh kỳ và ñột xuất phục vụ công tác quản lý ngành.
 - Chủ trì xây dựng và điều chỉnh quy hoạch phát triển ngành dệt may trên địa bàn Đà Nẵng.

 - Tham gia góp ý kiến trong việc cấp giấy phép ñầu tư các dự án dệt may của DN có VĐTNN theo sự phân cấp của UBND thành phố.

- Theo dõi việc thực hiện kế hoạch hàng năm ñối với DN trung ương, DN có VĐTNN, DN địa phương ngành dệt may.
 - Định kỳ mỗi quý thành phố tổ chức tiếp xúc, gặp gỡ DN

 - Tham gia sắp xếp các DN dệt may trên ñịa bàn thành phố.

 b. Một số chính sách hỗ trợ phát triển ngành dệt may 


 - Khuyến khích các ngân hàng cho vay ñầu tư, bảo lãnh, hỗ trợ lãi suất vay vốn. Tạo ñiều kiện cho các DN dệt may tiếp cận với các chương trình hỗ trợ vốn đầu tư.
 - Khẩn trương điều chỉnh, sửa đổi các văn bản pháp lý về quản lý xây dựng và đầu tư hiện hành theo hướng nhanh gọn.
 - Tranh thủ sự hỗ trợ của Hiệp hội Dệt may Việt Nam, nâng cao hiệu quả hoạt ñộng của Hiệp hội dệt may thành phố.
 - Hình thành Trung tâm khuyến công, tổ chức tư vấn về lập dự án khả thi, cung cấp những thông tin cập nhật về thị trường.
 - Thành phố dành một khoản kinh phí hàng năm hỗ trợ đào tạo, nghiên cứu khoa học, nghiên cứu sản phẩm mới, định hướng ñầu tư .
 - Khuyến khích phát triển các loại hình doanh nghiệp, hộ cá thể đầu tư trong lĩnh vực dệt lụa tơ tằm, dệt thảm, dệt vải.

 - Về thiết kế mẫu thời trang, khuyến khích các doanh nghiệp phát triển hoặc hợp tác với các đơn vị trong nước và nước ngoài. - Tạo điều kiện cho các doanh nghiệp thuê đất và hỗ trợ một phần tiền thuê đất ñể xây dựng nhà ở cho công nhân.

 - Đầu tư, khuyến khích các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế tham gia ñầu tư sản xuất hàng dệt may.

Xem thêm về bài viết Ngành dệt may? vai trò đặc điểm và các chỉ tiêu đánh giá sự phát triển

CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ XUẤT NHẬP KHẨU NAM PHÁT
Factory: Số 8, Đường 31,Xã Bình Minh, H. Trảng Bom, Đồng Nai
Office: A75/6b/14 Bạch đằng, Phường 2, Quận Tân Bình, Tp. HCM
Hotline: 0911904968  -  Tel: 025 1629 3977  -  Fax: 025 1629 3976
Web: https://namphatplastic.com/vi/chi-may-bao  -  E: contact.namphat@gmail.com

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Sợi cuốn rơm

  Rơm rạ được coi là một nguyên liệu quan trọng trong nhiều lĩnh vực. Bởi vậy mà trong quá trình thu hoạch rơm rạ, người nông dân sẽ cần sử ...