Cùng chúng tôi tìm hiểu về việc ứng dụng công nghệ và thay đổi việc làm trong ngành công nghiệp điện tử và may mặc
1. Tổng quan về ngành công nghiệp điện tử và dệt may
Điện tử là ngành công nghiệp quan
trọng nhất đối với kinh tế Việt Nam, tăng
trưởng nhanh về giá trị sản xuất và đứng
đầu về kim ngạch xuất khẩu. Tuy nhiên,
hiện nay
Trong vòng 5 năm qua (2011-2015), số
lượng doanh nghiệp điện tử đã tăng gấp hai
lần, đạt 1.237 doanh nghiệp ở năm 2015;
lao động trong ngành cũng tăng hơn hai lần,
đạt 395.000 người năm 2015, chiếm gần 1%
tổng số việc làm của nền kinh tế. Đến năm
2015, ngành điện tử vẫn chủ yếu sử dụng
lao động không có chuyên môn kỹ thuật hay
lao động có trình độ thấp (không có bằng
cấp, chứng chỉ), chiếm 70,87% tổng lao
động của ngành.
Công nghiệp dệt may cũng là một trong những động lực tăng trưởng chính của nền kinh tế Việt Nam (đứng sau ngành công nghiệp điện tử), tăng trưởng khá về giá trị sản xuất và đứng thứ hai về kim ngạch xuất khẩu. Hiện nay, chuỗi giá trị ngành dệt may còn nhiều hạn chế, sự liên kết giữa các mắt xích chưa chặt chẽ khiến giá trị gia tăng còn thấp. Trong giai đoạn 2011-2015, số lượng doanh nghiệp may mặc lớn và đã tăng 1,4 lần, đạt 6.307 doanh nghiệp ở năm 2015, tuy nhiên, chủ yếu lại là các doanh nghiệp vừa và nhỏ (87%); lao động trong ngành cũng tăng hơn 1,3 lần, đạt 1.823.000 người năm 2015, chiếm 3,4% tổng số việc làm của nền kinh tế. Chất lượng lao động của ngành may mặc rất thấp, mới chỉ có gần 15% lao động của ngành đã qua đào tạo có bằng cấp/chứng chỉ (so với 29% của ngành điện tử và 22% của cả nước).
Công nghiệp dệt may cũng là một trong những động lực tăng trưởng chính của nền kinh tế Việt Nam (đứng sau ngành công nghiệp điện tử), tăng trưởng khá về giá trị sản xuất và đứng thứ hai về kim ngạch xuất khẩu. Hiện nay, chuỗi giá trị ngành dệt may còn nhiều hạn chế, sự liên kết giữa các mắt xích chưa chặt chẽ khiến giá trị gia tăng còn thấp. Trong giai đoạn 2011-2015, số lượng doanh nghiệp may mặc lớn và đã tăng 1,4 lần, đạt 6.307 doanh nghiệp ở năm 2015, tuy nhiên, chủ yếu lại là các doanh nghiệp vừa và nhỏ (87%); lao động trong ngành cũng tăng hơn 1,3 lần, đạt 1.823.000 người năm 2015, chiếm 3,4% tổng số việc làm của nền kinh tế. Chất lượng lao động của ngành may mặc rất thấp, mới chỉ có gần 15% lao động của ngành đã qua đào tạo có bằng cấp/chứng chỉ (so với 29% của ngành điện tử và 22% của cả nước).
2. Ứng dụng và chuyển giao công
nghệ trong ngành điện tử và may mặc công nghệ
Trình độ công nghệ trong ngành điện tử và công nghiệp dệt may còn thấp và đang trong quá trình đổi mới. Về tổng thể, công nghệ và trang thiết bị sản xuất của ngành công
nghiệp điện tử còn lạc hậu 10-20 năm so
với khu vực và thế giới. So sánh với các
nước ASEAN 5, ngành công nghiệp điện tử
Việt Nam mới đang ở cuối giai đoạn 1 (lắp
rápsảnphẩmtừphụkiệnnhậpkhẩu),đầu
giai đoạn đầu tự sản xuất linh kiện phụ tùng
phát triển công nghiệp phụ trợ (Hiệp hội
Điện tử Việt Nam, 2015). Đối với ngành
may mặc, công nghệ vẫn đang ở trình độ
2/7 của thế giới, thiết bị máy móc lạc hậu 2-
3 thế hệ (UNDP, 2015). Phần lớn các doanh
nghiệp xuất khẩu sản phẩm may mặc của
Việt Nam hiện nay vẫn đang sản xuất theo
phương thức gia công đơn giản (82%). Các viện nghiên cứu và doanh nghiệp trong
lĩnh vực điện tử và dệt may cho thấy, ngà nh
may có tố c đô ̣ đổ i mớ i khá nhanh, trong
vò ng mấ y năm trở laị đây, đã đổ i mớ i đươc̣
khoảng 95% máy móc thiết bi,̣ trong đó có khoảng40%máymócchấtlươṇgcao,tự
đôṇghóasảnxuấtnhư:máycắtchỉtựđôṇg,
ráp sơ đồ tự đôṇ g, trải vải tự đôṇ g. Về trình
đô ̣ công nghê ̣ củ a ngà nh may hiêṇ nay đươc̣
đánh giá là khá tiên tiến và bắt đầu có thể
caṇ h tranh đươc̣ vớ i môṭ số nướ c trong khu
vưc̣ . Trong khi đó, công nghệ sử dụng trong
ngành điện tử chỉ ở mức trung bình khá, so
với các nước trong khu vực thì hơn Lào,
Cambodia và Myanmar; với các nước còn lại
doanh nghiệp Việt Nam sử dụng công nghệ
chậm hơn 2-3 thế hệ (20-30 năm).
Trong những năm qua, ngành may có
xu hướng đổi mới công nghệ nhanh hơn so
với ngành điện tử. Theo kết quả phỏng vấn. Các doanh nghiệp Việt Nam nói chung,
đặc biệt là các doanh nghiệp nội địa còn
chậm trong cải tiến và áp dụng công nghệ
mới. Khảo sát của ILSSA cho thấy, chỉ có
9% số doanh nghiệp được khảo sát (4/45
doanh nghiệp) cho biết họ đang sử dụng công nghệ mới nhất và hầu hết lại rơi vào
các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài
(FDI) trong lĩnh vực điện tử.
Đặc biệt, trong số 22 doanh nghiệp có thời gian nhập khẩu công nghệ và máy móc từ năm 2011 trở lại đây, chỉ có 2 doanh nghiệp nhập khẩu công nghệ mới nhất và hầu hết lại rơi vào các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) trong lĩnh vực điện tử. Đặc biệt, trong số 22 doanh nghiệp có thời gian nhập khẩu công nghệ và máy móc từ năm 2011 trở lại đây, chỉ có 2 doanh nghiệp nhập khẩu công Nhiều doanh nghiệp FDI cũng còn hạn chế trong ứng dụng và chuyển giao công nghệ mới. Với con số hơn 22% số doanh nghiệp FDI đang sử dụng công nghệ tươngđối hiện đại và 42% số doanh nghiệp FDI đang sử dụng công nghệ và máy móc nhập khẩu từ trước năm 2010, thậm chí là trước
năm 2000, cho thấy những bất cập trong chiến lược thu hút đầu tư nước ngoài “bằng mọi giá” của Việt Nam trong thời gian qua..Các doanh nghiệp FDI ở Việt Nam với chiến lược sản xuất ở công đoạn giá trị gia tăng thấp “tận dụng lao động giá rẻ”, chưa chú trọng công nghệ nguồn, thậm chí còn sử dụng công nghệ sản xuất lạc hậu và chưa thực hiện chuyển giao công nghệ đáng kể cho các doanh nghiệp nội địa.
Đặc biệt, trong số 22 doanh nghiệp có thời gian nhập khẩu công nghệ và máy móc từ năm 2011 trở lại đây, chỉ có 2 doanh nghiệp nhập khẩu công nghệ mới nhất và hầu hết lại rơi vào các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) trong lĩnh vực điện tử. Đặc biệt, trong số 22 doanh nghiệp có thời gian nhập khẩu công nghệ và máy móc từ năm 2011 trở lại đây, chỉ có 2 doanh nghiệp nhập khẩu công Nhiều doanh nghiệp FDI cũng còn hạn chế trong ứng dụng và chuyển giao công nghệ mới. Với con số hơn 22% số doanh nghiệp FDI đang sử dụng công nghệ tươngđối hiện đại và 42% số doanh nghiệp FDI đang sử dụng công nghệ và máy móc nhập khẩu từ trước năm 2010, thậm chí là trước
năm 2000, cho thấy những bất cập trong chiến lược thu hút đầu tư nước ngoài “bằng mọi giá” của Việt Nam trong thời gian qua..Các doanh nghiệp FDI ở Việt Nam với chiến lược sản xuất ở công đoạn giá trị gia tăng thấp “tận dụng lao động giá rẻ”, chưa chú trọng công nghệ nguồn, thậm chí còn sử dụng công nghệ sản xuất lạc hậu và chưa thực hiện chuyển giao công nghệ đáng kể cho các doanh nghiệp nội địa.
Các doanh nghiệp Việt Nam nói chung,
đặc biệt là các doanh nghiệp nội địa cũng
chưa quan tâm đến hoạt động nghiên cứu
và phát triển công nghệ. Theo kết quả khảo
sát, chỉ có 35% số doanh nghiệp được khảo
sát quan tâm đến hoạt động nghiên cứu và
phát triển về công nghệ (50% doanh nghiệp
FDI so với 24% doanh nghiệp nội địa). Các
doanh nghiệp điện tử quan tâm hơn đến hoạt động này hơn so với các doanh nghiệp may
mặc (40% so với 30%).
3. Tác động của ứng dụng công nghệ mới đến việc làm và kỹ năng lao động trong các doanh nghiệp điện tử và may mặc
Thứ nhất, thay đổi về việc làm và nhu
cầu kỹ năng lao động do ứng dụng công nghệ
mới đang làm trầm trọng thêm sự thiếu hụt về
kỹ năng kỹ thuật và kỹ năng làm việc cốt lõi
trong LLLĐ ngành điện tử và may mặc.
Những thay đổi và ứng dụng công nghệ
mới trong lĩnh vực điện tử và may mặc ở
Việt Nam đã và đang kéo theo các yêu cầu
về các kỹ năng cụ thể, bao gồm: (i) Kỹ năng
kỹ thuật ở mức cao và trung bình, bao gồm
những kiến thức và kỹ năng chuyên biệt
nhằm thực hiện công việc cụ thể; và (ii) Kỹ
năng làm việc cốt lõi, bao gồm: kỹ năng sử
dụng máy tính, internet, khả năng ngoại
ngữ, khả năng tư duy sáng tạo và tính chủ
động trong công việc, kỹ năng làm việc
nhóm, kỹ năng an toàn và tuân thủ kỷ luật
lao động, kỹ năng giải quyết vấn đề, kỹ
năng quản lý, kỹ năng tập trung, v.v...
Tuy nhiên, theo kết quả khảo sát, việc đáp ứng các kỹ năng này của người lao động trong các doanh nghiệp điện tử và dệt may chủ yếu mới ở mức trung bình, thậm chí còn ở mức thấp. Về kỹ năng kỹ thuật, 62% số đại diện doanh nghiệp được khảo sát cho biết lao động của họ mới chỉ đáp ứng yêu cầu ở mức trung bình và 2% đáp ứng ở mức thấp. Đặc biệt, đối với kỹ năng việc cốt lõi, 42% số đại diện doanh nghiệp được khảo sát cho biết lao động của họ mới chỉ đáp ứng yêu cầu ở mức trung bình và 43% đáp ứng ở mức thấp. Tình trạng này ở các doanh nghiệp may mặc trầm trọng hơn so với các doanh nghiệp điện tử. Mức độ đáp ứng của lao động nữ thấp hơn so với lao động nam
Tuy nhiên, theo kết quả khảo sát, việc đáp ứng các kỹ năng này của người lao động trong các doanh nghiệp điện tử và dệt may chủ yếu mới ở mức trung bình, thậm chí còn ở mức thấp. Về kỹ năng kỹ thuật, 62% số đại diện doanh nghiệp được khảo sát cho biết lao động của họ mới chỉ đáp ứng yêu cầu ở mức trung bình và 2% đáp ứng ở mức thấp. Đặc biệt, đối với kỹ năng việc cốt lõi, 42% số đại diện doanh nghiệp được khảo sát cho biết lao động của họ mới chỉ đáp ứng yêu cầu ở mức trung bình và 43% đáp ứng ở mức thấp. Tình trạng này ở các doanh nghiệp may mặc trầm trọng hơn so với các doanh nghiệp điện tử. Mức độ đáp ứng của lao động nữ thấp hơn so với lao động nam
Lao động trong các doanh nghiệp đang
phải đối mặt với sự thiếu hụt về kỹ năng kỹ
thuật và thiếu hụt trầm trọng hơn đối với kỹ
năng làm việc cốt lõi. Hai phần ba số doanh
nghiệp được khảo sát (30 doanh nghiệp)
cho rằng phần lớn lao động của họ đang
thiếu hụt các kỹ năng lao động liên quan
đến chuyên môn kỹ thuật và cả các kỹ năng
làm việc cốt lõi khác. Đáng lưu ý, các
doanh nghiệp ứng dụng công nghệ mới nhất
và hiện đại có mức độ thiếu hụt kỹ năng kỹ
thuật thấp hơn so với các doanh nghiệp ứng dụng công nghệ tương đối hiện đại. Trong khi đó, lao động trong các doanh nghiệp ứng dụng công nghệ cao này lại thiếu hụt nhiều hơn các kỹ năng làm việc cốt lõi như khả năng tư duy sáng tạo và tính chủ động trong công việc, khả năng ngoại ngữ, kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng an toàn và tuân thủ kỷ luật lao động. Nguyên nhân chính ở đây là khi chuyển giao và ứng dụng công nghệ mới các doanh nghiệp này đã có sự chuẩn bị LLLĐ có CMKT phù hợp để tiếp nhận công nghệ mới, nhưng đối với các kỹ năng làm việc cốt lõi (kỹ năng mềm, kỹ năng xã hội) thì lao động Việt Nam rất yếu và thiếu, các kỹ năng này không thể đào tạo ngày một ngày hai mà là nó được hình thành từ trong quá trình học tập và rèn luyện từ khi người lao động còn nhỏ đến khi đi làm.
thuật thấp hơn so với các doanh nghiệp ứng dụng công nghệ tương đối hiện đại. Trong khi đó, lao động trong các doanh nghiệp ứng dụng công nghệ cao này lại thiếu hụt nhiều hơn các kỹ năng làm việc cốt lõi như khả năng tư duy sáng tạo và tính chủ động trong công việc, khả năng ngoại ngữ, kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng an toàn và tuân thủ kỷ luật lao động. Nguyên nhân chính ở đây là khi chuyển giao và ứng dụng công nghệ mới các doanh nghiệp này đã có sự chuẩn bị LLLĐ có CMKT phù hợp để tiếp nhận công nghệ mới, nhưng đối với các kỹ năng làm việc cốt lõi (kỹ năng mềm, kỹ năng xã hội) thì lao động Việt Nam rất yếu và thiếu, các kỹ năng này không thể đào tạo ngày một ngày hai mà là nó được hình thành từ trong quá trình học tập và rèn luyện từ khi người lao động còn nhỏ đến khi đi làm.
CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ XUẤT NHẬP KHẨU NAM PHÁT
Factory: Số 8, Đường 31,Xã Bình Minh, H. Trảng Bom, Đồng Nai
Office: A75/6b/14 Bạch đằng, Phường 2, Quận Tân Bình, Tp. HCM
Hotline: 0911904968 - Tel: 025 1629 3977 - Fax: 025 1629 3976
Web: https://namphatplastic.com/vi/chi-may-bao - E: contact.namphat@gmail.com
Factory: Số 8, Đường 31,Xã Bình Minh, H. Trảng Bom, Đồng Nai
Office: A75/6b/14 Bạch đằng, Phường 2, Quận Tân Bình, Tp. HCM
Hotline: 0911904968 - Tel: 025 1629 3977 - Fax: 025 1629 3976
Web: https://namphatplastic.com/vi/chi-may-bao - E: contact.namphat@gmail.com
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét